Kết nối tri thức_Vở bài tập Tiếng Việt 4_Tập 1_Bài 15_Gặt chữ trên non
Trang 49
Luyện từ và câu
Cách dùng và công dụng của từ điển
- Quan sát tranh, nối các bước sử dụng từ điển với hình hoặc bảng phù hợp.
Trả lời:
- Tìm nghĩa của các từ cao ngất, cheo leo, hoang vu, rồi viết vào bảng.
Trả lời:
- Khoanh vào chữ cái trước các ý nêu công dụng của từ điển.
- Cung cấp thông tin về từ loại (danh từ, động từ, tính từ,...)
- Cung cấp cách sử dụng từ thông qua các ví dụ.
- Dạy cách nhớ từ.
- Giúp hiểu nghĩa của từ.
Trả lời:
4.Chọn từ trong khung tương ứng với nghĩa của chúng và viết vào bảng.
Trả lời:
- Đặt câu với 2 từ mà em vừa tìm được ở bài tập 4.
Trả lời:
- Hè này, gia đình em sẽ cùng nhau đi leo núi
- Cạnh nhà em có dòng suối nước chảy siết.
Viết
Viết bài văn kể lại một câu chuyện
1.Dựa vào dàn ý đã lập ở trang 46, viết vài văn kể lại một câu chuyện đac đọc hoặc đã nghe.
Trả lời:
Trong kho tàng cổ tích Việt Nam, em rất thích câu chuyện Cây tre trăm đốt.
Truyện kể về một anh nông dân thật thà, chăm chỉ lại khỏe mạnh vô cùng. Để bóc lột anh, phú ông hứa rằng nếu anh làm cho nhà ông ta ba năm không lấy tiền công thì sẽ gả con gái cho. Vốn thầm thương con gái phú ông, anh đồng ý liền.
Ngờ đâu qua ba năm, phú ông trở mặt, lừa anh đi tìm cây tre trăm đốt về làm sính lễ. Khổ nỗi, anh đi tìm khắp các ngọn đồi đều chẳng thể tìm ra. Mà trong lúc ấy, ở nhà phú ông đã linh đình làm đám cưới gả con gái cho người khác. May mắn, anh nông dân được bụt hiện lên và chỉ cho câu thần chú gắn một trăm đốt tre rời tạo thành cây tre trăm đốt. Với thần chú đó, anh đã dạy được cho phú ông một bài học nhớ đời khi gắn ông ta liền vào thân cây tre.
Cuối cùng, anh nông dân cũng toại nguyện lấy đươc con gái phú ông. Kết cục có hậu ấy chính là mong ước của ông cha ta từ ngày xưa về việc ở hiền gặp lành.
2.Đọc lại bài văn em đã viết, sửa lỗi(nếu có).
Trả lời:
- Một số lỗi mắc phải:
+ Sai lỗi chính tả.
+ Chưa biết dùng dùng các từ để liên kết câu.
Vận dụng
Ghi lại những điều em biết về cuộc sống và việc đi học của các bạn học sinh vùng cao.
Trả lời:
- Các bạn đi lại rất khó khăn, đường đi nhiều hiểm trở, địa hình dốc
- Cuộc sống của các bạn thiếu thốn về vật chất thiếu thức ăn, trang phục, đồ dùng học tập.
- Nhưng các bạn rất chăm chỉ, lạc quan, vui vẻ.