Đầy đủ toàn bộ lý thuyết và bài tập Momen lực Vật lý lớp 10
1. Momen lực là gì?
1.1 Thí nghiệm cân bằng của một vật sẽ có trục quay cố định - Momen lực
Cho một đĩa tròn có trục quay qua tâm O, trên đĩa thiết kế lỗ dùng để treo quả cân. Tác dụng vào đĩa 2 lực là $vec{F_1}$ và $vec{F_2}$ nằm trong mặt phẳng của đĩa nhưng đĩa vẫn phải đứng yên. Nếu không xuất hiện lực $vec{F_2}$ thì lực $vec{F_1}$ sẽ làm cho đĩa quay theo chiều của kim đồng hồ. Với trường hợp ngược lại, nếu không xuất hiện lực $vec{F_1}$ thì lực $vec{F_2}$ sẽ làm cho đĩa quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Đĩa đó đứng yên bởi vì có sự cân bằng giữa tác dụng làm quay của lực $vec{F_1}$ và tác dụng làm quay của lực $vec{F_2}$
1.2 Định nghĩa Momen lực
Trước khi tìm hiểu những kiến thức sâu hơn, chúng ta cùng tìm hiểu momen lực là gì. Đối với một trục quay, momen lực chính là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và sẽ được tính bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Công thức tính momen lực: M = F.dTrong đó: Ví dụ về momen lực: Tay nắm cửa được lắp đặt xa bản lề nhằm tăng momen lực.
2. Quy tắc Momen lực (Điều kiện để cân bằng của một vật có trục quay cố định)
a) Quy tắcĐể một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen lực có xu hướng làm cho vật quay theo chiều của kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.Biểu thức là: $F_1...
3. Bài tập ôn luyện kiến thức về Momen lực Vật lý 10
3.1. Bài tập tự luận
Bài 1: Momen lực với một trục quay là gì? Cánh tay đòn của lực là gì?Khi nào lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định nhưng không làm cho vật quay ?Giải:Momen lực với một trục quay là một đại lượng đặc trưng thể hiện tác dụng làm quay của lực và sẽ được tính bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. Cánh tay đòn chính là khoảng cách tính từ giá của lực đến trục.M = F.d Để vật không quay thì tổng của các momen lực theo chiều của kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực theo chiều ngược kim đồng hồ.
Bài 2: Hãy trình bày điều kiện cân bằng của một vật sẽ có trục quay cố định (hay còn là quy tắc momen lực):
Giải:Để vật có trục quay cố định mà lại không quay thì tổng của các momen lực phải có xu hướng là để vật quay theo chiều của kim đồng hồ và phải bằng tổng các momen lực với xu hướng để vật quay theo chiều ngược kim đồng hồ.
Bài 3: Hãy áp dụng quy tắc momen lực vào các trường hợp dưới đây:
a) Một người đang sử dụng xà beng để đẩy hòn đá.b) Một người nhấc càng của xe cút kít lên.c) Một người cầm hòn gạch ở trên tay.Giải:a) Ta có biểu thức: $F_A$.OA = $F_B$.OBb)Gọi O là trục quay ở bánh xe cút kít$d_1$ là khoảng cách được tính từ trục qu...
3.2. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Một thanh đồng chất có trọng lượng kí hiệu là P được gắn với tường bằng một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng. Xem xét momen lực với bản lề. Hãy lựa chọn câu khẳng định đúng. A. Momen lực căng > m...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!