Cây lưỡi hổ - Phân loại, tác dụng và ý nghĩa trong phong thủy

I. Đặc điểm cây lưỡi hổ

Cây lưỡi hổ có tên khoa học là Sansevieria trifasciata, thuộc họ Măng Tây (Asparagaceae), còn có các tên gọi khác là cây hổ vĩ hoặc cây lưỡi cọp, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Tây Phi. Đây là loại cây chuyên được dùng làm cây cảnh trang trí trong nhà, cây phong thủy giúp cải vận cho chủ sở hữu.Cây lưỡi hổ thường có chiều cao từ 50-60cm, thân dạng dẹt, mọng nước, nhìn có vẻ sắc nhọn nguy hiểm nhưng thân rất mềm, không làm đứt tay khi chạm vào. Trên thân có 2 màu xanh và màu vàng dọc từ gốc đến ngọn. Hoa cây lưỡi cọp có màu trắng, xanh hoặc vàng, cuống dài, bên dưới là những cụm hoa nhỏ mọc theo cành hoa, cánh hoa dài và khá mảnh. Cây có thể trồng trong chậu hoặc giá treo để trang trí.Hình ảnh cây lưỡi hổ thủy sinh

Đọc thêm

II. Cây lưỡi hổ có mấy loại?

Hiện nay, có khoảng 70 loại cây lưỡi hổ trên thế giới. Chúng thường được phân loại dựa theo hình dáng và màu sắc của lá. Một số cây được trồng phổ biến tại Việt Nam như:1. Cây lưỡi hổ xanhCây có lá màu xanh đậm, viền vàng, dài từ 30-80cm, sinh trưởng...

Đọc thêm

III. Cây lưỡi hổ và ý nghĩa phong thủy

1. Ý nghĩa cây lưỡi hổTrong phong thủy, cây lưỡi hổ có dáng sắc nhọn như lưỡi kiếm, mọc thân mọc thẳng đứng thể hiện sự quyết đoán, khí phách quân tử, kiên cường, có chí hướng vươn lên trong cuộc sống. Dáng vẻ uy nghi từ thân đến ngọn của cây lưỡi cọp ...

Đọc thêm

IV. Vị trí đẹp đặt cây lưỡi hổ trong nhà

Cây lưỡi hổ có ý nghĩa phong thủy tốt, nên đặt cây gần lối ra vào của tòa nhà, văn phòng, chung cư, cửa nhà với mục đích cho phép tám đức tính quý giá đi vào trước theo phong thủy.Cây lưỡi hổ nên đặt cây gần lối ra vào với mục đích cho phép tám đức tính quý giá đi vào trước theo phong thủyVị trí tốt nhất để đặt cây trong văn phòng hoặc nhà của bạn vị trí hành Mộc của cây. Hướng Đông Nam, hướng Nam và các góc phía Đông là những điểm phong thủy tốt nhất để đặt cây lưỡi hổ.

Đọc thêm

V. Cây lưỡi hổ có tác dụng gì?

1. Làm giảm dị ứng ở daCây lưỡi hổ có tác dụng tương tự như lá của cây nha đam, có tính sát khuẩn và kháng viêm được dùng điều trị một số chứng dị ứng ở da. Khi da bị bỏng, rộp, hoặc cháy nắng thậm chí bị xước do va chạm thì đây chính là phương pháp t...

Đọc thêm

VI. Cách chăm sóc cây lưỡi hổ trong văn phòng, nhà ở

1. Cây lưỡi hổ lớn đặt trên sànVì cây chịu hạn tốt nên hãy hạn chế tưới nước, chu trình từ 25-30 ngày cho 1 lần tưới. Đảm bảo đất đủ ẩm, tưới đều cho toàn bề mặt chậu cây và chú ý để tránh bị úng nước lâu ngày, thoát tốt qua đáy chậu cho mỗi lần tưới.2. Cây lưỡi hổ để bànDùng bình xịt tưới đều lên lá và đất với chu trình tưới từ 20-25 ngày.Cây lưỡi hổ chịu hạn tốt nên hạn chế tưới nước, tránh bị úng nước lâu ngày3. Phân bónCây ít cần bón phân, chỉ cần bón phân cho chậu một tháng một lần bằng phân giàu potasse. Cũng có thể bón phân chuồng hoặc phân khoáng. Tránh bón phân vào mùa lạnh.

Đọc thêm

VII. Những câu hỏi thường gặp về cây lưỡi hổ

1. Cây lưỡi hổ có độc không?Có nhiều người thắc mắc rằng không biết liệu loài cây cảnh phổ biến và được ưa chuộng này có chứa độc tố hay không. Trên thực tế, cây lưỡi hổ vẫn có độc tính nằm ở lá của cây, nếu ăn phải sẽ khiến cơ thể choáng váng, buồn n...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

appstore