Dược sĩ là gì? Vai trò, vị trí công việc và những yêu cầu quan trọng

1. Dược sĩ là gì?

Dược sĩ (Pharmacist) là những cá nhân chuyên được đào tạo, nghiên cứu cũng như thực hành các công tác chuyên môn về Dược và hành nghề Dược. Đây cũng đồng thời là một ngành nghề không thể thiếu trong lĩnh vực Y tế với những đóng góp to lớn của họ trong hoạt động sử dụng thuốc hiệu quả. Trước đây, chúng ta thường dành cái tên “thầy thuốc” cho công việc này.

Đọc thêm

2. Vai trò của Dược sĩ

Tùy vào vị trí công việc cũng như trách nhiệm cá nhân mà những người hoạt động trong lĩnh vực này sẽ có những vai trò khác nhau. Điển hình nhất là những vai trò như:

Đọc thêm

3. Những công việc phổ biến của Dược sĩ

Hãy cùng Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội tìm hiểu về một số vị trí công việc của Dược sĩ cùng mức lương cụ thể ngay bây giờ.

Đọc thêm

3.1 Dược sĩ bán thuốc tại các quầy thuốc, bệnh viện

Có thể nói đây là công việc phổ biến nhất mà mọi người có thể tiếp xúc trực tiếp với những cá nhân có chuyên môn về ngành Dược. Họ sẽ đảm nhận công việc tham vấn với đội ngũ Y bác sĩ nhằm đưa ra chỉ định, tư vấn cũng như hướng dẫn dùng thuốc an toàn và hiệu quả. Nếu có kiến thức về pháp luật và kinh tế, bạn hoàn toàn có thể tự kinh doanh nhà thuốc tư nhân.

Đọc thêm

3.2 Nghiên cứu, bào chế và kiểm định thuốc

Với vốn hiểu biết và kỹ năng chuyên sâu, những cá nhân có chuyên môn về Dược hoàn toàn tham gia nghiên cứu, bào chế và kiểm định thuốc. Vị trí công việc cụ thể là các Viện Dược Liệu, Viện kiểm nghiệm, phòng ban nghiên cứu sản phẩm của các công ty Dược phẩm,…

Đọc thêm

3.3 Quản lý và giám sát cấp Nhà nước

Ở vị trí công việc cấp Nhà nước, trách nhiệm và vai trò của người hành nghề Dược càng thể hiện rõ để có thể đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống Dược. Các trung tâm Y tế cấp quận huyện, phòng Nghiệp vụ Dược, Cục Quản lý Dược,… luôn cần nguồn lực chất lượng đáp ứng được vị trí công việc này.Xem thêm: Dược sĩ hạng 4 là gìNgành sản xuất thuốc chữa bệnh

Đọc thêm

3.4 Sản xuất và phân phối thuốc

Bạn có cơ hội được tiếp xúc với rất nhiều vị trí công việc nếu lựa chọn làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân. Một số công việc tiêu biểu như tham gia vào dây chuyền sản xuất thuốc, thực hiện phân phối và lưu thông thuốc, Marketing Dược,…Mỗi vị trí sẽ yêu cầu những kỹ năng và kiến thức chuyên môn khác nhau dựa trên nền tảng kiến thức ngành Dược.

Đọc thêm

3.5 Nghiên cứu tiến hành thử nghiệm lâm sàng

Bạn sẽ đảm nhận nhiệm vụ liên hệ với các đơn vị nhận thử thuốc lâm sàng và phối hợp cùng họ để thử nghiệm thuốc. Thử nghiệm lâm sàng thành công là tiền đề để các sản phẩm Dược được cấp phép, sản xuất và đưa đến tay người tiêu dùng.

Đọc thêm

4. Những yêu cầu để trở thành Dược sĩ giỏi

Thông qua khái niệm “Dược sĩ là gì?”, bạn đọc chắc chắn sẽ phần nào hiểu về những cá nhân đang ngày đêm theo đuổi và hành nghề Dược. Đây là công việc liên quan trực tiếp đến tính mạng con người nên chắc chắn sẽ có những yêu cầu khắt khe để bạn có thể hành nghề và trở thành một Dược sĩ giỏi.

Đọc thêm

4.1 Yêu cầu về trình độ, bằng cấp

“Nhất Y, Nhì Dược” từ lâu đã được mọi người công nhận để nói về mức độ khó và những yêu cầu khắt khe của chương trình đào tạo ngành Dược. Để có thể trở thành một Dược sĩ, bạn phải dành thời gian học tập và có được tấm bằng tốt nghiệp chuyên ngành Dược ở các trường Cao đẳng, Đại học. Bên cạnh đó, chứng chỉ hành nghề Dược cũng là một loại chứng chỉ rất quan trọng mà bất kỳ sinh viên ngành Dược nào cũng cần có. Chứng chỉ này sẽ có thời gian hiệu lực vĩnh viễn và được quy định rõ ràng tại Chương 3, điều 11 đến 29 của Luật Dược số 105/2016/QH13.

Đọc thêm

4.2 Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ

Để có thể hành nghề Dược sĩ, những kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ chắc chắn là yếu tố quan trọng để có thể đánh giá bạn có phải một Dược sĩ giỏi hay không. Dưới đây là một số kỹ năng mà bất kỳ cá nhân hoạt động trong ngành Dược cần có:

Đọc thêm

4.3 Thái độ với công việc

Thái độ với công việc là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hành động và tác phong của người hành nghề Dược. Bạn nên có những định hướng rõ ràng cho bản thân cũng như thực sự kiên trì học hỏi, trau dồi vốn hiểu biết. Những thói quen như ghi chép tài liệu cẩn thận, tập ghi nhớ tên thuốc, sắp xếp giá thuốc cẩn thận,… sẽ giúp công việc trở nên thuận lợi hơn hẳn.Xem thêm: GCP trong ngành Dược là gì? Chi tiết 13 nguyên tắc được quy định

Đọc thêm

5. Cùng Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội theo đuổi ước mơ ngành Dược

Cao đẳng Y Dược Tuệ Tĩnh Hà Nội tự hào là ngôi trường Y Dược chính thống Thủ đô chuyên đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên ngành Y tế chất lượng. Ngành Dược là một trong những ngành trọng điểm tại nhà trường với chương trình đào tạo hệ Cao đẳng trong vò...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

appstore