Phép cộng và phép trừ đa thức một biến| Toán 7 chương trình mới

1. Phép cộng và phép trừ đa thức một biến toán 7

Đọc thêm

1.1 Cộng hai đa thức một biến

- Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau: - Ví dụ: Tính tổng của hai đa thức: P(x) = 5x3 + 2x2 + 3x + 1 và Q(x) = 2x3 - 4x2 + 2x + 2- Chú ý: Khi cộng đa thức theo cột dọc, nếu một đa thức khuyết số mũ nào của biến thì khi viết đa thức đó, ta bỏ trống cột tương ứng với số mũ trên. - Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang), ta có thể làm như sau: - Ví dụ: Tính tổng của hai đa thức: P(x) = 5x3 + 2x2 + 3x + 1 và Q(x) = 2x3 - 4x2 + 2x + 2P(x) + Q(x) = (5x3 + 2x2 + 3x + 1) + (2x3 - 4x2 + 2x + 2) = 5x3 + 2x2 + 3x + 1 + 2x3 - 4x2 + 2x + 2 = (5x3 + 2x3) + (2x2 - 4x2) + (3x + 2x) + (1 + 2)= 7x3 - 2x2 + 5x + 3

Đọc thêm

1.2 Trừ hai đa thức một biến

- Để trừ hai đa thức P(x) - Q(x) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau: - Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 6x3 - 2x2 - 3x + 1 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 2x - 2. Tính hiệu P(x) - Q(x). - Để trừ hai đa thức P(x) - Q(x) theo hàng ngang, ta có thể làm như sau: - Ví dụ: Cho hai đa thức: P(x) = 6x3 - 2x2 - 3x + 1 và Q(x) = 3x3 - 4x2 + 2x - 2. Tính hiệu P(x) - Q(x). Lời giải: P(x) - Q(x) = (6x3 - 2x2 - 3x + 1) - (3x3 - 4x2 + 2x - 2)= 6x3 - 2x2 - 3x + 1 - 3x3 + 4x2 - 2x + 2= (6x3 - 3x3) - ( 2x2 - 4x2) - (3x + 2x) +(1 + 2)= 3x3 + 2x2 - 5x + 3 Khóa học DUO dành riêng cho các em bậc THCS từ nhà trường VUIHOC, các em sẽ được học cùng các thầy cô TOP trường điểm quốc gia với kinh nghiệm giảng dạy phong phú. Đăng ký học thử để được trải nghiệm buổi học trực tuyến hoàn toàn miễn phí nhé!

Đọc thêm

2. Bài tập về phép cộng và phép trừ đa thức một biến toán 7

Đọc thêm

2.1 Bài tập về phép cộng và phép trừ đa thức một biến toán 7 kết nối tri thức

Bài 7.12 trang 33 SGK Toán 7/2 kết nối tri thức(x2 - 3x + 2) + (4x3 - x2 + x - 1)= x2 - 3x + 2 + 4x3 - x2 + x - 1= 4x3 + (x2 - x2) + (-3x + x) + (2 - 1)= 4x3 + (-2x) + 1= 4x3 - 2x + 1.Bài 7.13 trang 33 SGK Toán 7/2 kết nối tri thứcĐặt phép tính ta được:Vậy ...

Đọc thêm

2.2 Bài tập về phép cộng và phép trừ đa thức một biến toán 7 cánh diều

Bài 1 trang 59 SGK Toán 7/2 cánh diều a) R(x) + S(x) = (-8x4 + 6x3 + 2x2 - 5x + 1) + (x4 - 8x3 + 2x + 3)= -8x4 + 6x3 + 2x2 - 5x + 1 + x4 - 8x3 + 2x + 3= (-8x4 + x4) + (6x3 - 8x3) + 2x2 + (-5x + 2x) + (1 + 3)= -7x4 - 2x3 + 2x2 - 3x + 4.Vậy R(x) + S(x) = -7x...

Đọc thêm

2.3 Bài tập về phép cộng và phép trừ đa thức một biến toán 7 chân trời sáng tạo

Bài 1 trang 35 SGK Toán 7/2 Chân trời sáng tạoP(x) + Q(x) = (-3x4 - 8x2 + 2x) + (5x3 - 3x2 + 4x - 6)P(x) + Q(x) = -3x4 - 8x2 + 2x + 5x3 - 3x2 + 4x - 6P(x) + Q(x) = -3x4 + 5x3 + (-8x2 - 3x2) + (2x + 4x) - 6P(x) + Q(x) = -3x4 + 5x3 - 11x2 + 6x - 6P(x) - Q(x) ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

appstore